Trả lời các câu hỏi cho vật lý luận

Vật lý cho người học triết: dao động tử điều hoà, deleuze
Tính cường độ

Cứ liệt kê các câu hỏi, trả lời được tới đâu thì tới
https://academia.stackexchange.com/q/26277/14341

Bởi vì Ẩn dụ là nền tảng của mọi suy nghĩ và lập luận, nên mọi sự phê bình người khác dùng ẩn dụ quá đà rồi cũng sẽ là tự phê bình mà thôi. Thay vì vậy
Tranh luận người thép

Tôi thấy rất nhiều người tạo ra các mô hình trong lĩnh vực xã hội dựa trên các mô hình vật lý. Nhưng tôi thấy đa phần chẳng đi xa hơn mấy chữ "cảm hứng ban đầu" hay là "gợi ý ban đầu". Phép so sánh là một công cụ mạnh cho việc tư duy, nhưng chỉ dừng ở đó thì tôi thấy chưa vét cạn hết được tiềm năng của nó, khá là phí. Chưa kể còn dễ bị rơi vào false analogy fallacy. Mà vậy thì sẽ làm những người hiểu bản chất mô hình thấy rất là khó chịu. Giống như bạn hiểu về cơ lượng tử, thuyết tương đối là gì, rồi xem phim Marvel cứ phải nghe mấy cái buzzword đó nó rất là buồn cười. Tôi biết nó chỉ là phim để giải trí, rồi thì nghệ thuật thì quan trọng là sáng tạo chứ không phải đúng sai, nhưng tôi mà nghe mấy cái từ đó là cụt hết cả hứng xem. Để giải quyết được chuyện này thì trước hết phải làm cho phép so sánh của mình vững chắc hơn đã. Và nó bắt đầu bằng việc hiểu được bản chất toán học của mô hình. Tôi có viết bài cụ thể ở đây: Making concrete analogy and big picture.

Hiện tại trong những mô hình như vậy mà tôi biết thì thành công nhất chắc là mô hình Ising trong nam châm được ứng dụng để giải thích động học niềm tin trong xã hội học. Deleuze cũng xây dựng nền tảng triết học của mình trên khái niệm cường độ (intensity). Cuốn "Difference and repetition" tôi đoán là cũng lấy cảm hứng từ dao động tử điều hoà, một khái niệm quan trọng trong vật lý. Và nói trắng ra thì cái ý tưởng QC này cũng vậy thôi. Tôi xây dựng nó từ sự kết hợp của quả cầu Riemann với dao động tử điều hoà. Bạn có thể đọc bài Mở đầu
Đào tạo vật lí - Nguyễn Hoàng Hải - Obsidian Publish

Vậy nếu ta có thể giải thích được "mối quan tâm" là gì trên phương diện vật lý, thì các khái niệm như "bản ngã", "sự chú ý", "tinh thần", v.v. cũng sẽ được giải thích theo. Tôi nghĩ rằng con đường để kết nối "tinh thần" với "vật chất" có thể được hiểu rõ hơn nếu khái niệm "dao động tử điều hòa" được chú ý và phổ cập rộng rãi hơn.

Ta hãy làm rõ câu hỏi vừa nêu hơn bằng việc khảo sát xem tới mức nào thì nói một quá trình của sự sống (tức "tinh thần") là "chỉ có các kích thích sinh lý" bắt đầu trở nên không thoải mái. Đầu tiên là hình thái sống đơn giản nhất: các sinh vật đơn bào. Có lẽ ai cũng sẽ đồng ý rằng chúng thì không có "ý thức", "tinh thần", hay "kích thích tâm lý" nào cả. Bạn sẽ thoải mái khi nói là chúng chỉ là tổ hợp các kích thích sinh lý, vốn được tạo thành từ các dđt. Sự khác biệt giữa các sinh vật đơn bào này với các hệ vật lý khác là chúng có khả năng tự sao chép chính mình, chỉ vậy thôi.

Khi chúng phát triển phức tạp hơn, từ đơn bào thành đa bào, và từ đa bào thành một sinh vật đa cơ quan, với mỗi cơ quan có một chức năng của riêng nó (bắt mồi, tiêu hóa, di chuyển), thì ta vẫn hoàn toàn thoải mái khi nói các phản xạ của chúng là các kích thích sinh lý, vốn là cách để tổ hợp các dđt. Miễn là nó đừng có lên kế hoạch bắt mồi (núp con mồi, lẩn trốn kẻ thù), thì ta hoàn toàn thoải mái.

Chỉ đến khi nó có khả năng lên kế hoạch bắt mồi thì ta mới cảm thấy có cái gì đó sai sai khi nói nó "chỉ toàn kích thích sinh lý", vì việc lên kế hoạch đòi hỏi các quá trình nhận thức như ghi nhớ, chú ý, giải quyết vấn đề, v.v. Nhưng nếu nhìn vào thật kỹ cái kế hoạch bắt mồi của nó, thì mục đích của nó cũng vẫn chỉ là làm sao để các dđt trong sinh vật được cộng hưởng nhiều nhất. Vậy tôi nghĩ, cái gọi là "tinh thần" cũng chỉ là một cách sắp xếp của các dđt mà thôi, sao cho chúng có khả năng tự sao chép chính mình được nhiều nhất.

Cụ thể hơn (dù tôi không chắc mình có đúng không), tôi nghĩ rằng bản chất của mối quan tâm là xu hướng tăng số lượng cộng hưởng của các dao động tử trong cơ thể. Ví dụ như khi một loạt photon từ miếng gỗ đập vào thụ thể của một con amip, thì sẽ không có nhiều electron được kích thích. Nhưng nếu cũng bằng đó số photon nhưng từ con mồi của nó, thì số electron được cộng hưởng sẽ rất nhiều. Như vậy, để có thể tăng năng lượng của con amip đó lên, hệ sẽ di chuyển về phía đó. Ta gọi vật có khả năng làm tăng sự cộng hưởng đó là mối quan tâm, và khả năng di chuyển đến mối quan tâm là sự nhận thức sơ khởi.

Khi gặp một miếng thịt thối, chúng ta cảm thấy kinh tởm. Khi gặp một con người phản bội, chúng ta cũng cảm thấy kinh tởm. Nếu hai sự kinh tởm này là giống nhau, thì về mặt bản thể món thịt thối và sự phản bội là một. Nhưng sự phản bội là một ý niệm, trong khi món thịt thối ta có thể phân tích hóa học của nó. Việc một ý tưởng có thể bị chi phối những tác động vật lý, từ việc hình thành nó, lưu trữ nó, thực thi nó, như trường hợp của tính dẻo thần kinh (neuroplasticity). Tại sao một thuần vật lý lại có thể thay đổi niềm tin và thế giới quan của chúng ta? Có phải ý tưởng cũng có thể xem là đối tượng vật lý được?

Nếu ta chấp nhận những giả định này, thì ta cũng sẽ có thể kết luận được bản chất

Tôi cho rằng, để có thể nói được gì về dự án duy vật lý, thì không thể không tìm hiểu hai lĩnh vực này. Còn không thì sẽ mãi loanh quanh.

Con nghĩ mình có thể bắt đầu bằng câu hỏi "tiến hóa/chuyên môn hóa/tối ưu hóa dưới góc nhìn của vật lý là gì?". Vì các quá trình nhận thức là sản phẩm của những điều đó?

Câu hỏi đó chắc dễ hơn, vì ta có hẳn một ngành tối ưu hóa bên toán? Có lẽ là làm sao để có nhiều dao động tử trong chuỗi Fourier được cộng hưởng nhất?

Đâu là sự khác nhau giữa nghệ thuật xiếc đạp xe, một trận đấu hiphop, và cờ vây? Một cái phải có sự tương tác giữa ý thức và sự vật, và một cái chỉ thuần ý thức.

From what I understand, physiological stimulation (or stimulus or sensation) "refers to sensory excitation, the action of various agents or forms of energy (stimuli) on receptors that generate impulses that travel through nerves to the brain (afferents)", while psychological stimulation (or conceptualized stimulation) involves cognitive process like perception, reasoning, emotion, experience. However, reading the Wikipedia page of stimulation, I feel like the two concepts are the same.

Vấn đề là, dường như không có sự phân biệt rõ ràng nào giữa các kích thích sinh lý và kích thích tâm lý cả.

From the physics point of view, the world is all of vibrations. If we shrink the scale of cognition to ant, there is no semantic. No reason to think otherwise

Any act of organizing, planning, controlling is just the same with organizing the oscillators

Method

At this point, it is still about mastering a craft, which is still about interacting with the world rather than language and abstract concepts. It is hard to imagine oscillators in a discussion about the meaning of life. However, from the cognitive-neurotic point of view, there is no difference between the two, as they all involve memorial and attentional processes. Therefore, I make another step to say that all memorial and attentional processes are just oscillators. This idea is actually not new, since it already has a name: physicalism.

There is another evidence for this: there seems to have no difference between physiological stimulus and psychological stimulus. So instead of trying to find a definition that distinct them, I suggest they are one thing. But if we accept that hypothesis, then we should accept, because physiological stimulus is nothing but oscillators.

Let's start with simple form of organism. A bacteria having no cognition, evolve to its current form to optimize with the environment.

It would not be a stretch to say that evolution is just to get more oscillators

Every specialty seems to about tuning a set of oscillators

https://cosmosmagazine.com/biology/bird-beak-evolution-traced-with-a-little-help-from-citizen-scientists

What we memorize is the combination of Fourier transform

The suffering, emptiness

Always bring a sense of control, so that it would solve your fear

Recognizing human being is the same (being one) with the Way

Egocentrism, because. What does the bat be likw

Tôi nghĩ bạn sẽ thích đọc những cuốn như

-The Collapse of Chaos

-The Quark and The Jaguar

-The Third Chimpanzee

-When The Clock Struck Zero

-The Road To Reality

-Quantum Reality(How meat becomes mind)

-Sapiens

và hàng trăm cuốn khác

Sử dụng vật lý để làm các ví dụ trở nên chặt chẽ hơn

Thảo luận về nội dung này 💬